Đồng vị của urani

Không sản phẩm phân hạch
nào có chu kỳ bán rã
nằm trong khoảng
100–210 ngàn năm ...... hay dài hơn 15.7 triệu năm[5]Chú giải
₡  có tiết diện bắt neutron nhiệt trong khoảng 8–50 barn
ƒ  có thể phân hạch
Đồng phân hạt nhân
№  chủ yếu là chất phóng xạ tự nhiên (NORM)
þ  chất độc neutron (tiết diện bắt neutron nhiệt lớn hơn 3,000 barn)
†  khoảng 4–97 năm: sản phẩm phân hạch tuổi thọ trung bình
‡  hơn 200,000 năm: sản phẩm phân hạch tuổi thọ caoUrani (U) là nguyên tố hóa học tự nhiên không có các đồng vị bền, nhưng nó có 2 đồng vị cơ bản là urani-238urani 235. Hai đồng vị này có tính phóng xạ với chu kỳ bán rã lâu dài và được tìm thấy với một lượng nhất định trong vỏ Trái Đất, cùng với sản phẩm phân rã urani-234. Khối lượng nguyên tử trung bình của urani tự nhiên là 238,02891(3) u. Các đồng vị khác như urani-232 được tạo ra từ các lò phản ứng tái sinh.Về mặt lịch sử, các đồng vị của urani gồmUrani tự nhiên là tổ hợp của 3 đồng vị chính, urani-238 (99,28% phổ biến nhất), urani-235 (0,71%), và urani-234 (0,0054%). Ba đồng vị này đều có tính phóng xạ, tạo ra các đồng vị phóng xạ khác, trong đó phổ urani-238 là phổ biến và bền nhất với chu kỳ bán rã 4,51×109 năm (gần bằng tuổi của Trái Đất, urani-235 có chu kỳ bán rã 7,13×108 năm, và urani-234 có chu kỳ bán rã 2,48×105 năm.[6]Urani-238 phát xạ α, phân rã qua 18 hạt nhân trong chuỗi phân rã urani để tạo ra sản phẩm cuối cùng là chì-206.[7] Tốc độ phân rã không đổi trong các chuỗi này giúp cho việc so sánh tỉ số giữa hạt nhân mẹ và hạt nhân con được dùng để xác định tuổi phóng xạ. Urani-233 được tạo ra từ thori-232 bằng cách bắn phá nơtrong.Đồng vị urani-235 có vai trò quan trọng trong các lò phản ứng hạt nhânvũ khí hạt nhân vì nó là đồng vị duy nhất ở dạng tự nhiên có khả năng bị phá vỡ bởi các nơtron nhiệt.[7] Đồng vị urani-238 cũng quan trọng vì nó hấp thụ nơtron để tạo ra các đồng vị phóng xạ plutoni-239.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Đồng vị của urani http://adsabs.harvard.edu/abs/1965NucPh..71..299M http://www.nndc.bnl.gov/amdc/nubase/Nubase2003.pdf http://www.nndc.bnl.gov/nudat2/ //dx.doi.org/10.1016%2F0029-5582(65)90719-4 //dx.doi.org/10.1016%2Fj.nuclphysa.2003.11.001 //dx.doi.org/10.1351%2Fpac200375060683 //dx.doi.org/10.1351%2Fpac200678112051 http://iupac.org/publications/pac/78/11/2051/pdf/ http://old.iupac.org/news/archives/2005/atomic-wei... http://www.iupac.org/publications/pac/75/6/0683/pd...